Môn học này gồm có năm chương
Từ lịch sử âm nhạc thế giới nguồn gốc cho tới đầu thế kỷ XX là thời kỳ của âm nhạc sử sách, ít có những nốt nhạc, băng âm thanh để giúp sinh viên có thể tự nghiên cứu thêm. Do vậy tác giả cố gắng trình bày những nét khái quát nhất, và trong điều kiện có thể sẽ trích những ví dụ âm nhạc hoặc tranh ảnh nhằm minh chứng cho các nhận định của các giai đoạn này.
Khi viết cuốn sách này, tác giả đã cố gắng sử dụng các thuật ngữ theo khái niệm của nhiều người đã công nhận. Tên gọi các tác giả, hình thức, thể loại, được ghi theo nguyên dạng (nhưng có phiên âm cách đọc lúc đầu) để giúp sinh viên dễ dàng tiếp xúc với tổng phổ.
- Giáo viên: Thăng Kiều Đức
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
- Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của nhịp 6/8, mô tả được các âm hình đệm cơ bản, vòng hòa thanh cơ bản trong đệm hát.
- Kỹ năng: Đệm được các khúc các bài hát nhịp 6/8 mức độ cơ bản, các vòng hòa thanh cơ bản.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Năng lực làm việc độc lập.
- Giáo viên: Quân Ma Thanh
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được các nguyên tắc xử lí tác phẩm thanh nhạc.
+ Nêu được vai trò và cách thể hiện của ngôn ngữ cơ thể trong nghệ thuật trình diễn.
+ Nêu được cách xử lí một số sự cố thường gặp khi biểu diễn.
- Về kỹ năng:
+ Thể hiện được tác phẩm đúng tính chất, có màu sắc riêng.
+ Biểu hiện được ngôn ngữ cơ thể thông qua ánh mắt, gương mặt, vũ đạo
+ Biểu diễn có phong thái tự tin, xử lí được một số sự cố thường gặp.
+ Giao lưu và thu hút được khán giả
+ Sử dụng được một số thiết bị thu âm cơ bản
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: có khả năng làm việc nhóm, chủ động trong công việc
Bài 1. Xử lý tác phẩm thanh nhạc 1. Phần lí thuyết 1.1. Nguyên tắc chung 1.1.1. Thuộc bài (ca từ, giai điệu) 1.1.2. Xử lý đúng tính chất tác phẩm 1.1.3. Xử lý có màu sắc riêng 1.1.4 Phô diễn được kỹ thuật cá nhân 1.2. Luyện tập ghép với âm nhạc 1.2.1. Nguyên tắc 1.2.2. Các dạng kết hợp với âm nhạc: âm nhạc đã có bản thu (nhạc beat), dàn nhạc, nhạc cụ đệm trực tiếp 2. Hướng dẫn thực hành Thực hành hát với nhạc đệm |
Bài 2. Biểu hiện ngôn ngữ cơ thể
1. Phần lí thuyết
1.1. Vai trò của ngôn ngữ cơ thể trong nghệ thuật trình diễn
1.2. Cách biểu ngôn ngữ cơ thể
1.2.1. Biểu hiện ánh mắt, gương mặt
1.2.2. Các động tác bổ trợ: vũ đạo, chuyển động cơ thể
1.2.3. Cách di chuyển trên sân khấu
2. Thực hành
2.1. Thực hành biểu hiện ánh mắt, gương mặt
2.2. Thực hành các động tác vũ đạo
2.3. Thực hành di chuyển trên sân khấu
1. Lí thuyết 1.1. Các bước thực hiện 1.1.1.Chuẩn bị (Tâm lí; Lựa chọn trang phục; Cách điều kiện khác; Make up -trang điểm) 1.1.2. Ra sân khấu (Chào khán giả; Quan sát khán phòng, lắng nghe nhạc dạo) 1.1.3. Biểu diễn (Thể hiện tác phẩm kết hợp với vũ đạo, dạo cụ, chuyển động cơ thể; Di chuyển sân khấu) 1.1.4. Kết thúc phần biểu diễn 1.2. Các lỗi thường gặp 1.2.1. Yếu tố khách quan: Xử lí các tình huống, sự cố như âm thanh, ánh sáng, sự cố từ khán giả 1.2.2. Yếu tố chủ quan: các lỗi thường gặp và cách xử lí 1.3. Cách thu hút, giao lưu với khán giả 2. Thực hành Thực hành biểu diễn trên sân khấu |
- Giáo viên: Thảo Nguyễn Phương
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
Sau khi học xong môn học, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được các khái niệm về âm nhạc như sự hoá, hợp âm, tiết nhịp.
+ Phân biệt được giá trị trường độ các nốt nhạc.
+ Phân tích được đặc điểm, tính chất của điệu thức thức trưởng, thứ.
+ Trình bày được các vấn đề về quãng: các loại quãng, tên gọi, kí hiệu, đặc điểm cấu tạo
+ Trình bày được các vấn đề về điệu thức, giọng, gam: khái niệm, đặc điểm, tên gọi, tính chất.
+ Xác định được số phách trong ô nhịp, số phách mạnh, phách nhẹ trong các loại nhịp của một bản nhạc bất kỳ
- Về kỹ năng:
+ Chép được bản nhạc.
+ Gõ một số nhóm tiết tấu cơ bản.
+ Gọi được tên giọng qua hệ thống dấu hóa.
+ Viết được dấu hóa theo khóa của 1 giọng bất kì.
+ Tìm được âm trùng với 1 âm bất kì.
+ Đảo được quãng đơn, quãng ghép
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, chủ động trong học tập. Có khả năng tự học, tự tìm tài liệu học tập.
- Giáo viên: Quỳnh Đỗ Xuân
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
Trong môn học Thanh nhạc 5, người học đã được học và dần ổn định một số kỹ thuật cơ bản của Thanh nhạc. Giáo trình Thanh nhạc 6 vẫn tiếp tục củng cố, nâng cao các kỹ thuật cơ bản cho người học.
Giáo trình Thanh nhạc 6 sẽ tiếp tục hướng người học thực hiện các bài dân ca Việt Nam nhưng có mức độ khó hơn (có tính nghệ thuật, có giai điệu khó xử lý hoặc biến tấu). Mục đích học dân ca Việt Nam sẽ giúp người học có giọng hát mềm mại, có tính ứng dụng với các ca khúc mang âm hưởng dân gian Việt Nam. Cũng trong giáo trình Thanh nhạc 6, người học sẽ được học các tác phẩm âm nhạc kinh điển của Việt Nam (thể loại trường ca, thính phòng, cổ điển) các tác phẩm trích từ các vở nhạc kịch.
Giáo trình gồm 3 bài:
Bài 1. Hát dân ca Việt Nam
Bài 2. Hát các ca khúc thính phòng cổ điển nước ngoài (bổ sung các bài aria, trích đoạn nhạc kịch nước ngoài).
Bài 3. Hát ca khúc Việt Nam.
Giáo trình cung cấp những kiến thức, kỹ năng nâng cao cho người học thanh nhạc. Do vậy người học cần kiên trì luyện tập các kỹ thuật cơ bản, nếu không chú trọng học cơ bản thì người học sẽ khó có khả năng học các chương trình sau này. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng lựa chọn, sắp xếp chương trình hợp lý, phù hợp đối tượng người học, đồng thời mong sự góp ý các quý thầy cô, đồng nghiệp và người học để giáo trình được hoàn thiện hơn.
- Giáo viên: Thanh Nguyễn Đức
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
+ Xây dựng được kế hoạch tổ chức chương trình nghệ thuật.
+ Dàn dựng được chương trình nghệ thuật có quy mô nhỏ theo chủ đề.
+ Hướng dẫn được các tiết mục biểu diễn.
+ Lựa chọn được cá nhân có năng lực phù hợp thực hiện chương trình.
+ Theo dõi, giám sát, điều chỉnh được nội dung trong quá trình thực hiện.
- Giáo viên: Hạnh Đào Đức
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này