I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Môn học được bố trí học song song các môn học chung và trước các môn học/mô đun chuyên môn.
- Tính chất: Là môn học cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được nguyên lý chung, các dạng nhà máy Thuỷ điện; các công trình chính của nhà máy Thuỷ điện, nguyên tắc xác định trữ lượng thuỷ năng và lợi ích tổng hợp của nguồn nước.
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt được các công trình chính trong nhà máy Thuỷ điện; hiểu được tầm quan trong của nhà máy Thuỷ điện trong hệ thống điện Quốc gia;
- Chỉ ra được các đặc tính, thông số, chỉ tiêu kỹ thuật chính của các hệ thống, bộ phận của nhà máy thuỷ điện.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc vận hành an toàn nhà máy.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Giáo viên: Hoa Nguyễn Thị Thanh
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Môn học được bố trí sau khi học xong các môn học cơ sở.
- Tính chất: Môn học " Thiết bị cơ khí thuỷ công" là môn học chuyên môn nghề trong danh mục các môđun /môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Vận hành nhà máy thuỷ điện.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được tác dụng, cấu tạo, vật liệu chế tạo, nguyên lý làm việc, môi trường làm việc của các loại thiết bị cơ khí thuỷ công trong các nhà máy thuỷ điện;
- Phân tích được nguyên lý làm việc, ứng dụng của các hệ thống dẫn động thiết bị cơ khí thuỷ công trong nhà máy thuỷ điện.
- -Trình bày được những quy định về an toàn trong vận hành thiết bị cơ khí thuỷ công trong công trình nhà máy thuỷ điện;
2. Kỹ năng:
- Xác định đươc những quy phạm kỹ thuật về phần " Thiết bị cơ khí thuỷ công" thuộc "Quy phạm kỹ thuật vận hành nhà máy điện và lưới điện";
- Nhận dạng và nêu được trình tự các bước vận hành các hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ công của công trình thuỷ điện.
3. Năng tự chủ và trách nhiệm:
- Ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế, tuân thủ các nội quy về an toàn.
- Tích cực chủ động trong học tập.
- Giáo viên: Long Trần
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
1. Về kiến thức:
- Trình bày được nguyên lý chung, các dạng nhà máy Thuỷ điện; các công trình chính của nhà máy Thuỷ điện, nguyên tác xác định trữ lượng thuỷ năng và lợi ích tổng hợp của nguồn nước.
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt được các công trình chính trong nhà máy Thuỷ điện; hiểu được tầm quan trong của nhà máy Thuỷ điện trong hệ thống điện Quốc gia;
- Chỉ ra được các đặc tính, thông số, chỉ tiêu kỹ thuật chính của các hệ thống, bộ phận của nhà máy thuỷ điện.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc vận hành an toàn nhà máy.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Giáo viên: Kiên Bùi Trung
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
1. Về kiến thức
- Trình bày được các biện pháp an toàn khi làm việc với các thiết bị điện trong nhà máy.
- Trình bày được phương pháp cấp cứu người bị điện giật.
- Phân tích được các trường hợp gây nên tai nạn lao động
- Trình bày được những quy định chung trong công tác phòng chống cháy nổ, các biện pháp phòng, chống cháy nổ trong nhà máy
- Trình bày được khái niệm phân loại các thiết bị chịu áp lực, hiện tượng và công sinh ra khi nổ vỡ thiết bị chịu áp lực, nguyên nhân gây ra hư hỏng, nổ vỡ thiết bị chịu áp lực, tổ chức bảo hộ lao động đối với các thiết bị chịu áp lực, các quy định về biện pháp an toàn đối với thiết bị chịu áp lực
- Trình bày được những quy định chung cho an toàn khi làm việc trên cao, các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao trong nhà máy
- Trình bày được khái niệm và phân loại thiết bị nâng, những quy định trước khi đưa thiết bị nâng vào vận hành, những quy định trong khi sử dụng thiết bị nâng, những quy định khi hết ca làm việc trong nhà máy
- Trình bày được những quy định chung cho an toàn trong vận hành thiết bị cơ khí thủy công khi làm việc trong nhà máy
- Trình bày được tiêu chuẩn cấp bận kỹ thuật an toàn
2. Về kỹ năng
- Thực hiện được sơ cứu, cấp cứu nạn nhân bị điện giật và tai nạn lao động
- Xác định được các nguyên nhân gây và nguy cơ có thể gây ra mất an toàn
- Áp dụng được các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện trong nhà máy, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Thực hiện được các biện pháp an toàn phòng chống cháy nổ trong nhà máy.
- Xác định được các thông số tiêu chuẩn về an toàn điện, an toàn áp lực...
- Thực hiện được các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao trong nhà máy.
- Thực hiện được các biện pháp an toàn khi vận hành thiết bị nâng trong nhà máy.
- Hoàn thành và đọc hiểu được các phiếu thao tác, phiếu công tác, các loại biển báo thường dùng trong nhà máy.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm.
- Nhận thức được tầm quan trọng của an toàn lao động và thực hiện đúng các tiêu chuẩn của ngành, của pháp luật về an toàn điện, có trách nhiệm trong việc cấp cứu người khi xảy ra tai nạn điện giật trong đời sống, học tập và nghề nghiệp;
- Thể hiện được tính năng động, sáng tạo trong quá trình làm việc, có tinh thần làm việc tập thể.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế; nhận biết, xử lý được các trường hợp sự cố xảy ra trong quá trình vận hành.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Giáo viên: Tú Nguyễn Thị Thanh
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này