I. Vị trí, tính chất của môn học
- Vị trí: Mô đun này được bố trí khi người học có các kiến thức về vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, vật liệu cơ khí, cơ kỹ thuật, an toàn lao động, công nghệ hàn, kết cấu hàn, kiểm tra và đánh giá chất lượng mối hàn, chế tạo phôi, hàn kết cấu thép bằng phương pháp hàn hồ quang tay SMAW.
- Tính chất của môđun: Là mô đun chuyên môn bắt buộc.
II. Mục tiêu môn học
- Kiến thức:
+ Lựa chọn được chế độ hàn phù hợp với vật liệu hàn, kiểu liên kết hàn, vị trí hàn trong không gian, tính chất và chiều dày vật liệu hàn;
+ Trình bày được kỹ thuật hàn ở các vị trí1G, 2F, 2G, 3F, 3G, 4F, 4G bằng phương pháp hàn MIG-MAG/ FCAW;
+ Trình bày được các dạng khuyết tật thường gặp khi hàn kết cấu thép bằng phương pháp hàn MIG-MAG/ FCAW, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh;
- Kỹ năng:
+ Hàn được các mối hàn kết cấu thép ở các vị trí trí 1G, 2F, 2G, 3F, 3G, 4F, 4G bằng phương pháp hàn hồ quang tay đúng trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, mĩ thuật và thời gian;
+ Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm với công việc;
+ Tuân thủ các quy định về an toàn khi hàn.
- Giáo viên: Chi Kiều Việt
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí: Môn học này được bố trí khi sinh viên có các kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, vật liệu cơ khí.
- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Về kiến thức
+ Trình bày được các khái niệm, cách biểu diễn lực, các tiên đề, các loại liên kết cơ bản.
+ Phân tích được lực tác dụng và các phản lực liên kết, phương pháp hợp lực đồng quy, mômen của lực đối với một điểm và ngẫu lực.
+ Trình bày được các khái niệm về nội lực, ngoại lực, ứng suất, tính toán được nội lực của vật liệu bằng phương pháp sử dụng mặt cắt.
+ Xác định được độ co giãn của thanh bị kéo - nén, kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén theo hệ số an toàn, kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn theo ứng suất cho phép của vật liệu, kích thước mặt cắt ngang của dầm, thanh bị uốn phẳng theo ứng suất cho phép của vật liệu.
+ Trình bày được các khái niệm cơ bản của cơ cấu đai truyền, cơ cấu bánh vít trục vít và cơ cấu bánh răng.
- Về kỹ năng
+ Tính được lực tác dụng và các phản lực liên kết, các mômen của lực đối với một điểm và ngẫu lực.
+ Tính được lực bằng phương pháp đa giác, phương pháp chiếu lực để giải các bài toán về hệ lực đồng quy, hệ lực phẳng bất kỳ.
+ Tính được ứng suất, kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo – nén, trục chịu xoắn, dầm chịu uốn ở trạng thái nguy hiểm và trạng thái an toàn của vật liệu.
+ Chọn được các cơ cấu truyền động bánh răng, cơ cấu bánh vít trục vít, bộ truyền đai thông dụng, cơ cấu bánh ma sát để áp dụng cho từng trường hợp truyền động thực tế.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Giáo viên: Phùng Văn Cảnh
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
- Kiến thức:
+ Lựa chọn được chế độ hàn phù hợp với vật liệu hàn, kiểu liên kết hàn, vị trí hàn trong không gian, tính chất và chiều dày vật liệu hàn;
+ Trình bày được kỹ thuật hàn ở các vị trí 1G, 2F, 2G, 3F, 3G, 4F, 4G bằng phương pháp hàn hồ quang tay;
+ Trình bày được các dạng khuyết tật thường gặp khi hàn kết cấu thép bằng phương pháp hàn hồ quang tay(SMAW), nguyên nhân và biện pháp phòng tránh;
- Kỹ năng:
+ Hàn được các mối hàn kết cấu thép ở các vị trí trí 1G, 2F, 2G, 3F, 3G, 4F, 4G bằng phương pháp hàn hồ quang tay đúng trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, mĩ thuật và thời gian;
+ Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm với công việc;
+ Tuân thủ các quy định về an toàn khi hàn.
- Giáo viên: Thái Hoàng Anh
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí: Môn học này được thực hiện khi người học đã có các kiến thức về vẽ kỹ thuật.
- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo nghề Hàn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Kiến thức
+ Trình bày được các khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép.
+ Mô tả được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng trong cơ khí.
- Kỹ năng
+ Giải thích đúng các ký hiệu, các quy ước về dung sai (sai lệch) trên bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp mối ghép.
+ Xác định các kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc của mối ghép.
+ Phân biệt được các loại dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt.
+ Vận dụng được các công thức tính toán để giải các bài toán dung sai lắp ghép cơ bản;
+ Sử dụng thành thạo thước cặp và pan-me.
+ Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp với cấu tạo của vật thể cần đo.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thể hiện được tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học, tỉ mỉ, chính xác; ý thức tổ chức kỷ luật tốt;
+ Trách nhiệm cao với kết quả công việc của bản thân; tuân thủ đúng quy định, quy phạm về dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật;
+ Năng động, sáng tạo trong quá trình làm việc, có tinh thần làm việc tập thể.
- Giáo viên: Nga Lê Thị
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này
- Phân tích được yêu cầu của sản phẩm hàn thông qua bản vẽ kỹ thuật sản phẩm;
- Trình bày được phương pháp chọn chế độ hàn, kỹ thuật hàn góc ở vị trí hàn ngang(2F);
Chọn được chế độ hàn phù hợp với vật liệu hàn, kiểu liên kết, vị trí, tính chất và chiều dày vật liệu hàn;
- Hàn được mối hàn góc kết cấu thép ở vị trí hàn ngang (2F) đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và thời gian;
- Kiểm tra, đánh giá được chất lượng sản phẩm hàn;
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Giáo viên: Lượng Hoàng Đức
- Các học viên đã ghi danh: Chưa có học viên ghi danh vào khoá học này